Biện pháp xử lý tường bị thấm nước

Mưa dột làm cho tường nhà bị ẩm mốc , loang lổ gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tới sức khỏe. Để khắc phục triệt để thấm dột và ngăn ngừa tường bị mốc hiệu quả , cần phải khảo sát kỹ , nắm bắt và khắc phục nguyên nhân gây thấm dột biện pháp chống thấm dột.Vậy có cách chống thấm tường nào hiệu quả không ? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bạn cách chống thấm tường nhà hiệu quả nhất.
Các nguyên nhân chính:
- Thấm nước từ trên mái xuống: Nguyên nhân phần lớn ở các vị trí ống thoát nước sàn, hộp kỹ thuật, các góc tường, giáp lai tường nhà, rãnh nước trên sàn mái. Nước, hơi ẩm sẽ từ dưới qua các vết rạn nứt chân chim, nứt cổ trần, mao mạch rỗng của tường xuống bên dưới.
- Thấm nước từ sàn nhà vệ sinh: Cũng bắt nguồn chủ yếu từ vị trí ống thoát nước sàn, hộp kỹ thuật, chân tường rạn nứt.
- Thấm do nứt cổ trần: Thường các vết rạn cổ trần rất to nên nước mưa dễ dàng chảy vào, lâu ngày sẽ gây thấm tường trên diện rộng.
- Tường ngoài rạn nứt chân chim
- Do tắc, hoặc thủng đường ống nước

Cách xử lý tường bị thấm nước theo đề nghị của chúng tôi

Cách xử lý tường bị thấm nước hiệu quả nhất là sử dụng phụ gia chống thấm ngược của Maxka là sản phẩm chống thấm có tính kháng nước cao, công nghệ của Mỹ. Qua những nghiên cứu của chúng tôi nếu áp dụng đúng quy chuẩn kỹ thuật thi công độ bền chống thấm cho công trình là trên 10 năm.
xem thêm: Chống thấm ngược Maxkahttp://chongthammaxka.com/chong-tham-nguoc/
Đặc biệt thích hợp với các hạng mục chống thấm thuận, nghịch cho các bề mặt bê tông, nền, tường xi măng, ống xuyên sàn, các hạng mục áp lực nước cao như : chống thấm bể bơichống thấm bể nước, hố ga, trám trét khe nứt… Trước khi lát gạch hay các hoàn thiện bề mặt khác.


Thi công
Đối với ống xuyên sàn:
– Dùng bay trét hỗn hợp trên lên bề mặt ximăng và ống xuyên sàn, dùng bay miết thật chặt đắp quanh ống xuyên sàn. Tô phủ lớp vữa chống thấm lên bề mặt bêtông 2 lớp và mỗi lớp dày khoảng 2mm, lớp thứ 2 thi công ngay khi lớp thứ 1 khô, chờ khi lớp vữa chống thấm vừa ráo mặt, phủ nhẹ nhàng lớp vữa ximăng + cát (ta gọi là vữa bảo vệ) dày khoảng 10mm lên trên
Đối với vách bê tông:
– Tô phủ lớp vữa chống thấm lên bề mặt bêtông 2 lớp và mỗi lớp dày khoảng 2mm, lớp thứ 2 thi công ngay khi lớp thứ 1 khô, chờ khi lớp vữa chống thấm vừa ráo mặt, phủ nhẹ nhàng lớp vữa ximăng + cát (ta gọi là vữa bảo vệ) dày khoảng 10mm lên trên.
Đối với sàn bê tông:
– Tô phủ lớp vữa chống thấm lên bề mặt bêtông 2 lớp và mỗi lớp dày khoảng 2mm, lớp thứ 2 thi công ngay khi lớp thứ 1 khô, ngay sau đó phủ nhẹ nhàng lớp vữa bảo vệ thật nhão dày khoảng 10mm lên trên.
– Thi công giật lùi để tránh giẫm đạp lên bề mặt còn ướt.
Chú ý : Đối với các hạng mục trong nhà, có thể phủ lớp vữa bảo vệ (nhão) dày khoảng từ 03mm đến 10mm tùy theo
yêu cầu.
– Sau khoảng 12 giờ cần bảo dưỡng bằng nước.
– Nên cán vữa tạo dốc (vữa hoàn thiện) trong vòng từ 1 đến 5 ngày sau đó
Nguồn: http://chongthammaxka.com/cach-xu-ly-tuong-bi-tham-nuoc/
 Mọi thông tin cách xử lý tường bị thấm nước, chống thấm tường quý khách liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN MAXKA VIỆT NAM

Trụ sở Hà Nội: Số 188 Phường Đội Cấn, Quận Ba Đình, Hà Nội

Trụ sở TP HCM : P301 Số 93 Cộng Hòa - Phường 4 - Quận Tân Bình

Hotline: 0936 440 396

Email: chongthammaxka@gmail.com
Website: http://chongthammaxka.com/chong-tham-tuong-nha/
Kinh doanh: 0988153639

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phương pháp chống thấm sân thượng hiệu quả, tiết kiệm chi phí

Chống thấm nhà vệ sinh ở đâu tốt nhất

Chống thấm nhà vệ sinh tầng 2 triệt để